Trang Chủ


Dịch:

'العربية
Català
Deutsch
Ελληνικά
English
Español
Filipino
Français
Italiano
بهاس ملايو
Português
Pycкий
Română
Srpski
中文

                                       

Trang Khác:
Từ Khóa
Học Phần

Xã Hội Học:
Trang chủ
Những ghi chú bài thuyết trình
Discusions

Hữu Ích:
Sơ Đồ Trang
Liên Hệ
Tài Liệu Hữu Ích
Đường Dẫn Hữu Ích

NHỮNG QUAN ĐIỂM XÃ HỘI HỌC

bởi Phil Bartle

Phiên dịch bởi: So Ta

Giới thiệu học phần

Các tài liệu của học phần Viễn cảnh Sẵn Sàng

Bạn hãy hiểu cộng đồng nhiều hơn việc mà bạn quan sát nó như thế nào

Việc học hỏi về cộng đồng, sự hiểu biết về khoa học của xã hội là rất hữu ích và những nguyên nhân đằng sau những ứng dụng thực hành của nó như sự uỷ quyền cộng đồng.

Sự góp phần quan trọng nhất vào kỷ luật đó là " quan điểm ( viễn cảnh) xã hội học", là cách xác định và quan sát xã hội được dùng bởi các nhà khoa học xã hội.

Hơn nữa, như một nền tảng cho chủ đề này, nó rất hữu ích để ta xem lại 03 người sáng lập ra xã hội học là Marx, Weber và Durkhiem.

Trong khi họ không đóng góp vào những điều khoản hay xác định các phương pháp tiếp cận, những bài viết của họ dẫn dắt xã hội học tới 03 quan điểm kinh điển là mâu thuẫn, tác động tượng trưng và hoạt động.

Không giống như những chương tiêu chuẩn khác trên trang web, chương này không bao gồm những tài liệu khác nhau cho những độc giả khác nhau và những mục đích khác nhau.

Những bài tiểu luận ngắn được dựa trên những ghi chú bài thuyết trình của tôi và nhắm tới những người mới nghiên cứu về xã hội học.

Những sinh viên nghiên túc được khuyên nên bắt đầu với những điều này nhưng không đi tới các nguồn tiêu chuẩn và đầy đủ hơn của ba nhà xã hội học kinh điển và 03 quan điểm kinh điển.

––»«––

Một Buổi Tập Huấn

Một Buổi Tập Huấn

––»«––
──»«──
Nếu bạn sao chép văn bản từ trang này, xin nhớ đề cập đến tên tác giả
và kết nối với đường link cec.vcn.bc.ca
Trang web này được lưu trữ thông Bằng cách mạng cộng đồng Vancouver (VCN)

© Bản quyền: 1967, 1987, 2007 Phil Bartle
Thiết kế web bởi Lourdes Sada
──»«──
Cập nhật lần cuối: 2012.06.19

 A i tekivu ni drau ni pepa