Trang chủ


Các bản dịch khác:

'العربية / al-ʿarabīyah
Català
Ελληνικά
English
Español
Français
Italiano
بهاس ملايو / Bahasa Melayu
Português
Română
Pycкий Srpski
中文 / Zhōngwén

                                        

Xã Hội Học:
Trang chủ
Những ghi chú bài thuyết trình
Discusions

Hub of this module

Trang Khác:
Từ Khóa
Học Phần

Tài Liệu Hữu Ích:
Sơ Đồ Trang
Liên Hệ
Tài Liệu Hữu Ích
Đường Dẫn Hữu Ích

QUAN ĐIỂM XÃ HỘI HỌC

Phần trọng tâm của chương này

bởi Phil Bartle

Phiên dịch bởi: So Ta

Tài liệu hướng dẫn

Mọi việc khác nhau như thế nào đều dựa theo cách bạn quan sát chúng

LỜI GIỚI THIỆU: VẤN ĐỀ LÀ BẠN QUAN SÁT CHÚNG NHƯ THẾ NÀO

Về nhiều cách khác nhau, Xã Hội học là nghiên cứu về những điều mà chúng ta thấy ở cuộc sống hằng ngày, nhưng mà chúng ta không nhận thấy theo một cách giống nhau. Đây là một đặc tính của khoa học.

Ví dụ như chúng ta nói đến " mặt trời mọc vào mỗi buổi sáng" hay " lặn vào mỗi buổi chiều xế".

Tuy nhiên khía cạnh khoa học của thiên văn học dạy cho chúng ta từ lâu rằng thế giới không phải là một căn nhà và cũng không phải là trung tâm của vũ trụ, nhưng chỉ là một quả cầu xoay quanh cái trục của nó và trong khi nó xoay quanh, nó chỉ xuất hiện mặt trời lúc mọc lên hay lặn xuống: điều này là không phải.

Khi chúng ta xung quanh chúng ta và thấy những bức tường và/hay những đối tượng, chúng ta chỉ nhìn thấy chúng như những vật thể rắn.

Tuy nhiên, vật lý hạt nhân chỉ cho chúng ta rằng những gì chúng ta thấy bằng thể rắn, vấn đề liên tục, chủ yếu không bao gồm bất cứ điều gì.

Không gian trống.

Đó chủ yếu là hạt nhân nguyên tử được bao quang bởi chân không, xung quanh có những hạt electron.

Trong kích thước tương đối, nó giống như một con ruồi bay trên sân vận động.

Với khả năng có hạn của đôi mắt chúng ta, chúng ta chỉ có thể quan sát hàng triệu hạt nhân và electron và những vật thể rắn.

Empiricists ( tạm dịch là những người theo chủ nghĩa kinh nghiệm) là những người mà họ nói với ta có thể chỉ hiểu được những điều mà ta có thể quan sát, rằng chúng ta không cần lý thuyết để giải thích điều đó.

Thiên văn học, vật lý hạt nhân và xã hội học chỉ dạy cho chúng ta rằng chúng ta cần những quan điểm ( viễn cảnh) trước khi chúng ta có thể nhìn thấy chúng. –– Những cái nhìn quan sát còn non nớt không thể tự mình đi đến sự hiểu biết hơn.

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể nghĩ đến xã hội mà bao gồm có con người.

Trong Xã Hội học, xã hội không phải là con người.

Cá nhân con người mang theo xã hội trong những niềm tin và hành động ( và sự tương tác) của họ , nhưng không phải là xã hội trong bản thân con người.

Xã hội là một hệ thống của niềm tin và hành động được mang đến bởi sự hình thành ra loài người, nhưng nó chỉ là điều gì đó mà vượt qua những việc cùng mang lại như nhau.

Và điều này có nghĩa là các tổ chức xã hội như gia đình hay cộng đồng, không phải là con người.

Chúng ta là những hệ thống, chế độ hay là khuôn mẫu của niềm tin và hành động bởi con người, mà chúng được mang lại bởi chính con người.

Đây không phải nói là chúng ta có thể xác định xã hội ( hay các cơ quan xã hội) theo nhiều cách mà ta muốn, hay xem nó bằng nhiều hướng mà cá nhân chúng ta mong muốn.

Xã hội học là một kỷ luật, là quy luật và nó tạo ra quy luật để hiểu ra nó.

Với những ai tham gia vào những ứng dụng của xã hội học, sự can thiệp đó sẽ ảnh hưởng đến gia đình hay cộng đồng.

Điều này cần thiết cho việc hiểu biết về Xã Hội học. Có nghĩa là có thể hiểu được những quan điểm Xã Hội học.

Xã hội là theo cách nhìn của người đọc.

 

CÂY VÀ RỪNG

Có một câu tực ngữ xưa nói rằng "chúng ta không thể nhìn thấy rừng vì những cái cây".

Chúng ta có thể áp dụng ý tưởng này cho quan điểm Xã Hội học.

Câu tục ngữ này ngụ ý rằng rừng thì rộng lớn, quá lớn để ta có thể nhìn hết một lần và rốt cuộc, tất cả ta nhìn thấy được chỉ là những cái cây.

Chúng ta có thể nhìn thấy một phần của khu rừng nhưng điều đó không thể mang lại cho chúng ta một sự hiểu biết tốt về cả khu rừng đó.

Tong cuộc sống hằng này, chúng ta liên kết với mọi người.

Chúng ta có thể nhìn thấy họ; chúng ta cũng có thể nói chuyện với họ.

Đôi lúc ta cũng có thể chạm được họ ( nhưng chúng ta phải thận trọng là nơi nào).

Chúng ta không thể nhìn thấy xã hội, cộng đồng hay là gia đình và chúng ta cũng không thể chạm được chúng.

Ngay cả khi chúng ta dùng máy bay để bay trên bầu trời thì chúng ta cũng không thể thấy được khu rừng, bởi vì đó là hệ sinh thái và bao gồm tất cả các sự tương tác giữa sỏi đá, cây trồng, thú vật và không khí trong hệ thống đó.

Điều này còn xa hơn việc thu thập các cây.

Cũng như là cho một xã hội.

Nó không bao gồm con người ( mà chúng ta có thể nhìn thấy), nhưng bao gồm niềm tin và hành động, và đó là cả hệ thống; không có những luận điểm vật lý nào từ đó mà ta có thể nhìn thấ xã hội.

Gia đình và cộng đồng là những tổ chức xã hội, và là điều gì đó hơn cả những cá nhân trong đó.

 

QUAN ĐIỂM VỀ THUYẾT NGUYÊN TỬ

Chúng ta có thể dùng từ "atomistic" ( thuộc về nguyên tử) để chỉ ra một quan điểm không phải của Xã Hội học ( hay là chống lại Xã Hội học).

Từ những gì mà chúng ta biết về nguyên tử, mà chúng có xu hướng kết dính lại với nhau, có thể nó không phải là một từ tốt nhất được đặt ra.

Nó có ngụ ý là mọi người là những cá thể riêng biệt và không có thứ gì vượt qua cá nhân đó.

Tôi sẽ nói rằng những mình hoạ tốt nhất cho quan điểm về thuyết nguyên tử ( atomistic) là một trích dẫn từ Margaret Thatcher, là một cánh tay phải của Thủ tướng đảng Bảo Thủ nước Anh.

Bà ấy nói rằng " Không có những điều như xã hội; chỉ có những cá nhân".

Lâu dài như bạn không tin tưởng rằng xã hội tồn tại, bạn sẽ không thấy nó, và cũng như bạn không có khả năng để có bất kỳ ảnh hưởng nào tới tổ chức hay phương hướng thay đổi và phát triển của nó.

Một cách để so sánh những quan điểm khác nhau là quan sát trò chơi cạnh tranh như chơi bài xì phé.

Các người chơi phải chú tâm vào việc thắng cuộc và cạnh tranh lẫn nhau.

Với họ, cuộc cạnh tranh này ảnh hưởng đến viễn cảnh tương lai của họ và họ nhìn thấy cuộc cạnh tranh này như là một yếu tố quan trọng nhất của trò chơi.

Trong khi chúng ta đứng chờ, chúng ta có thể thấy có một lượng đáng kể những sự hợp tác trong trò chơi.

Những giá trị và ý nghĩa được chia sẻ đều được thể hiện qua sự hợp tác ấy.

Ví dụ như có sự thoả thuận về giá trị cũa lá bài và dĩ nhiên lá 03 lớn hơn lá 02.

Hầu hết các cuộc thoả thuận đều không được nói ra và đưa ra cho các nhà tài trợ, mà điều đó góp phần cho họ không trở nên là người đứng đầu của sự hiểu biết hay là ý thức của người chơi. Xem ở Trò chơi xì phé.

Tương tự trong xã hội, "người chơi" trong các trò chơi ấy như " tiếp thị" có thể nhìn thấy cuộc cạnh tranh đó dẹ dàng hơn quy tắc cơ bản và những ý nghĩa được chia sẻ.

Margaret Thatcher, một đoàn thể hùng mạnh công khai và là tổ chức tư nhân, có một quan điểm rằng mở rộng ra cuộc cạnh tranh và bỏ qua những sự hợp tác.

 

BA QUAN ĐIỂM KINH ĐIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC

Trong lịch sử và phát triển của Xã Hội học, 03 quan điểm khác biệt được tạo nên và soạn thảo công phu.

Tất cả chúng đều có được nguốn gốc để nghĩ tới ứng dụng cho phương pháp chi tiết hơn cho nghiên cứu xã hội vào giữa và cuối thế kỷ 19.

Karl Marx, người mà không bao giờ tự gọi ông là nhà xã hội học, đã tỏ ra quan tâm đến những cuộc cạnh tranh cơ bản giữa các nguồn.

Ông ấy quan tâm đến những sự khác nhau giữa tầng lớp mà họ làm chủ được các yếu tố trong sản xuất, tầng lớp tư sản và tầng lớp mà họ chỉ có sức lao động của mình đem bán để đổi lấy sự tồn tại, tầng lớp vô sản.

Từ sự phân tích của ông đã phát triển quan điểm trong Xã Hội học mà chúng ta gọi là "Xung đột". Các động lực và thay đổi trong xã hội đã liên kết với những xung đột khác nhau. Xem ở Karl Marx.

Emile Durkheim tiếp cận theo hướng khác.

Ông tranh luận rằng chúng ta có thể nhìn thấy nhịp độ của hành vi và tìm ra những lời giải thích bên ngoài những cá thể mà họ đang hoạt động.

Ông ấy đã nhìn thấy một vài kiểu ý thức lương tâm mà hành động như là tính bên ngoài cho các cá nhân ngay cả khi nó được mang đến trong những suy nghĩ của cá nhân đó.

Ông cũng lập luận rằng, trái ngược với Marx, những đặc tính khác nhau của các yếu tố xã hội góp phần vào sự sống và sự phát triển của xã hội và những cơ quan của nó.

Ý tưởng này được truyền đến ngày nay như là quan điểm " Chức năng luận" trong Xã Hội học. Xem Durkheim.

Max Weber cũng không đồng ý với Marx, nhưng cũng đi theo hướng khác.

Ông ta nói rằng chúng ta không thể hiểu được xã hội trừ khi chúng ta hiểu được ý nghĩa về việc con người mang cho mình những niềm tin và hành động của họ.

Ông ấy tranh luận rằng những cuộc cách mạng công nghiệp được gây ra là do có sự thay đổi trong việc đánh giá và niềm tin được liên kết với những ý tưởng của John Calvin và phong trào cải cách chống đối.

Từ những phân tích của ông được đề xuất ra quan điểm Xã Hội học chính thứ ba, " Tác động tượng trưng". Xem Weber.

Cho đến hơn một thế kỷ, các nhà xã hội học đã đấu tranh dữ dội dựa trên 03 con đường khác nhau cho việc nhìn nhận xã hội một cách tận gốc.

Đôi lúc những cuộc đâu tranh đó còn mang lại âm hưởng cho những cuộc tranh luận ngày nay.

Như cặp đôi thù hận nhau của gia đình nhiều thế hệ người Appalachian, Hatfileds à McCoys, cuộc chiến đấu này đã được tạm ngưng và có nhiều nỗ lực để tìm ra cách để giải hoà.

Tôi ủng hộ những ý tưởng mà cả ba đều có giá trị, và chúng ta nên thử chủ quan hoá chúng như đơn thuần là những hướng khác nhau để quan sát cùng một thứ.

Xem câu chuyện của Người mù và con voi.

Trong mỗi những quan điểm lịch sử hay kinh điển, ý định ở đây là chứng minh hay sử dụng như một cách tiếp cậ n xã hội.

Hành vi xã hội không được giải thích bằng những lý thuyết của tâm lý học, cũng như không phải là một sản phẩm của việc thừa kế di truyền. ( Đó được gọi là  "reductionism", tạm dịch là Giản Hoá luận).

 

XÃ HỘI NỮ QUYỀN

Trong khi vài người cố thử gọi là Xã Hội Nữ Quyền như một quan điểm thứ tư, bản thân những người này đã sử dụng cả ba những quan điểm lịch sự trong sự phân tích của họ.

Trong đó có những sự bất bình và không công bằng dựa vào giới tính thì có luôn những điểm chung, tương tự đó mà dựa trên tuổi tác hay chủng tộc.

Những sự khác biệt về sinh học ở con người ( tuổi tác, chủng tộc, giới tính) đều được ngoại suy bởi con người mà họ làm ra những giải thiết xã hội về từng điều trong đó.

Có những chủ đề quan trọng trong Xã Hội học nhưng không phải là những quan điêm riêng biệt.

Tìm kiếm : Harriet Martineau.

Xã Hội học lấy vài thuật ngữ từ Ngôn Ngữ học ở đây.

Những sữ khác biệt của sinh vật học ( thừa kế di truyền) giữa con đực và con cái được gọi là sự khác biệt trong "giới tính".

Những sự khác biệt trong Xã Hội học ( được truyền và lưu trữ bởi những biểu tượng, biểu hiện) giữa nam tính và nữ tính được gọi là sự khác biệt trong "giới tính ( giống loài)."

 

CHIỀU HƯỚNG CỦA VĂN HOÁ

Nếu chúng ta xác định văn hoá và xã hội như là một tổng hợp tất cả những điều mà ta được học, thì chúng sẽ rất hữu ích để xác nhận lại 6 yếu tố của văn hoá hay xã hội.

Trong toán học, chúng ta xác định 03 chiều như là chiều cao, chiều rộng và chiều sâu.

( Vài nhà toán học đã bổ sung thời gian như là chiều thứ tư).

Đây là những phân tích xây dựng, và không tự tồn tại trong thử nghiệm thực tế.

Tôi tìm thấy nhiều quan điểm và lý thuyết có thể hiểu biết tốt hơn bởi việc sử dụng những khái niệm của các yếu tố, quan điểm ấy.

Như trong toán học, có những quá trình mà tồn tại trong tâm trí của người quan sát.

Trong toán học, nếu chúng ta loại bỏ một yếu tố, quan điểm nào đó, nói đền chiều cao, rồi sau đó, bằng những sự xác nhận và phân tích, toàn bộ vật đó sẽ biến mất/

Và cũng như với những yếu tố/ quan điểm của xã hội hay văn hoá.

Chúng là công nghệ, kinh tế, chính trị, cơ quan tổ chức ( hay quan hệ tương tác), giá trị và niềm tin.

Đây không phải đơn giản là khía cạnh của xã hội, mà là những yếu tố, quan điểm.

Nếu loại bỏ một thì tất cả sáu điều còn lại sẽ bị huỷ bỏ theo.

Tất cả chúng đều được mở rộng từ những sự trải nghiệm rộng của toàn thể con người và những lý thuyết vĩ mô, để vi mô xã hội học và những tác động tương tác địa phương giữa hai người.

Điều này được miêu tả chi tiết hơn trong  "Cộng đồng là gì?"

 

KẾT LUẬN

Nghiên cứu xã hội học của xã hội là một việc làm đầy thử thách, hứng thú và táo bạo.

Đối với những nhà khoa học liêm chính, nó bộc lộ nhiều hơn về việc điều đó hoạt động như thế nào và những quan điểm Xã Hội học cho chúng ta cái nhìn sâu sắc về những hiện tượng xã hội.

Đối với những ứng dụng khoa học xã hội, đặc biệt khi ta cân nhắc về việc can thiệp vào gia đình, cộng đồng hay là tổ chức, những quan điểm xã hội học đã cung cấp những tài liệu rất có giá trị để tìm hiểu những cơ quan đó và dự đoán kết quả của những việc đó như thế nào từ những sự can thiệp đó.

──»«──
Nếu bạn sao chép văn bản từ trang này, xin nhớ đề cập đến tên tác giả
và kết nối với đường link cec.vcn.bc.ca
Trang web này được lưu trữ thông Bằng cách mạng cộng đồng Vancouver (VCN)

© Bản quyền: 1967, 1987, 2007 Phil Bartle
Thiết kế web bởi Lourdes Sada
──»«──
Cập nhật lần cuối: 2012.06.30

 A i tekivu ni drau ni pepa