Trang chủ
 Thiết kế dự án




Bản dịch khác:

বাংলা / Baṅla
Català
中文 / Zhōngwén
Deutsch
English
Español
Filipino/Tagalog
Français
Ελληνικά / Elliniká
हिन्दी / Hindī
Italiano
Polszczyzna
Português
Română
Tiếng Việt
Türkçe

                                        

Trang Khác

Học Phần

Sơ Đồ Trang

Từ Khóa

Liên Hệ

Tài Liệu Hữu Ích

Đường Dẫn Hữu Ích


HỘI CHỨNG LỆ THUỘC

bởi Phil Bartle, PhD

Phiên dịch bởi SoTa


Tài liệu hướng dẫn

Khi các thành viên cộng đồng thiếu đi sự tin tưởng bản thân, thì điều gì cần phải thay đổi?

"Hội chứng lệ thuộc" là thái độ và tin rằng một nhóm không thể giải quyết vấn đề của mình mà không có sự giúp đỡ từ bên ngoài. Nó là một nhược điểm mà điều đó được thực hiện tệ hơn bởi những tổ chức từ thiệt.

Tại sao chúng ta lại phải đấu tranh chống lại sự phụ thuộc?

Nếu là một tổ chức cơ quan bên ngoài, có thể là Chính phủ trung tâm, một tổ chức quốc tế NGO, một phái đoàn, đến với cộng đồng và xây dựng cho con người những phương tiện ăn ở ( tức là nguồn cung cấp nước), điều này là hiển nhiên cho các thành viên cộng đồng để xem xét rằng nó là một điều thuộc những cơ quan tổ chức bên ngoài. Khi đó những tổ chức bên ngoài này rút lui hay không còn vốn, thì thành viên cộng đồng sẽ không có động lực để sữa chữa và bao trì các thiết bị, hay duy trì các dịch vụ để thiết bị ấy được sử dụng, và sử dụng một cách hiệu quả, bởi những thành viên trong cộng đồng.

Để cho các tiện nghi phương tiện được bảo trì và bảo quản, thì các thành viên cộng đồng phải có ý thức "trách nhiệm" với những trang thiết bị ấy. Ý thức trách nhiệm ấy đôi khi cũng được miêu tả như "quyền sở hữu" bởi cộng đồng.

Trừ khi toàn thể cộng đồng có liên quan đến việc quyết định về trang thiết bị ( lên kế hoạch và quản lý) và sẵn sàng đóng góp chi phí vào những công trình của nó, ý thức trách nhiệm hay quyền sở hữu sẽ bị mất. Nó sẽ không được sử dụng, bảo trì hay bảo quản một cách hiệu quả. Đó là điều không thể để tạo dưng nên những phương tiện ăn ởi hay dịch vụ cho con người và không mong chờ rằng nó được sửa chữa hay bảo trì. Điều đó giống cố gắng ăn một lần cho đáng.

Như dân số ngày càng phát triển, chính phủ đang dần tiến tới những nguồn lực ngày càng ít đi tính theo đầu người mỗi năm. Nó đơn giản chỉ là không còn tính khả thi cho cộng đồng để phụ thuộc vào chính phủ trung tâm cho những phương tiện ăn ở và dịch vụ của con người. Cùng với những nhà đầu tư quốc tế: những chính phủ của quốc gia giàu có, Liên Hiệp Quốc, World Bank ( Ngân hàng Thế Giới), các tổ chức phi chính phủ quốc tế, đơn giản là không còn đủ nguồn lực để đưa cho các cộng đồng nghèo, không còn vì nguyên nhân quan trọng nào, trên toàn thế giới.

Trong khi nó nghĩ rằng cộng đồng tự tin vào chính mình là một điều tốt, nó thúc đẩy từ dưới gốc rễ: chế độ dân chủ, nhân quyền, sự tự phát triển và nhân phẩm con người, bây giờ nó đã tiến xa hơn trước. Nếu như cộng đồng không thể trở nên ngày càng tin vào mình và được uỷ quyền, đơn giản là họ sẽ không phát triển và do đó sự nghèo nàn và hờ hững cuối cùng cũng sẽ phá huỷ họ.

Chống lại sự lệ thuộc ấy là mục tiêu chính của bạn. Sự phụ thuộc trong cộng đồng phải được giảm đi bởi những hành động mà bạn thực hiện. Khi hướng dẫn một tổ chức cộng đồng làm thế nào để kiếm được nguồn, người động viên cổ cũ phải luôn giữ mục tiêu trong tâm trí và hành động một cách hợp lý. Một cơ quan tài trợ nên cố gắng tránh đem lại cho cộng đồng bất cứ điều gì vì không có gì. Điều đó sẽ khuyến khích sự lệv thuộc. Luôn luôn khuyến khích những thành viên cộng đồng bằng cách chỉ ra rằng họ có thể tự mình thực hiện dự án và bạn ở đây chỉ để cung cấp cho họ một vài kỹ năng và lời khuyên, nhưng công việc phải được thực hiện bởi chính họ. Áp dụng chúng để cung cấp vốn cho dự án cộng đồng, bạn không bao giờ đưa dự án đầu vào đạt được cho họ. Phương pháp trên trang này được gọi là Phương pháp uỷ quyền cộng đồng; đặc biệt được tạo ra để chống lại sự lệ thuộc.

Là một người vận động, bạn có thể đưa cho họ những hướng dẫn như là làm thế nào để quyên tiền và những nguồn lực khác, làm thế nào để đảm bảo rằng những tài khoản luôn được minh bạch và đơn giản, và làm thế nào để chuyển những sự quyên góp không phải tiền tệ thành những nguồi tài chính đầu vào, nhưng bạn phải luôn luôn nhấn mạnh rằng các nguồn lực nhận được thực tế phải được thực hiện bởi cộng đồng hay những tổ chức dựa trên cộng đồng ( tức là uỷ ban chấp hành) làm việc trên sự đại diện, chứ không phải bạn.

––»«––

Sự đóng góp công cộng:


Sự đóng góp công cộng; Nhiều công trình

© Bản quyền 1967, 1987, 2007 Phil Bartle
Thiết kế web bởi Lourdes Sada
––»«––
Cập nhật lần cuối: 2012.01.17

 Trang chủ

 Thiết kế dự án